Category Archives: Bài cúng & văn khấn

Chia sẻ các bài cúng và văn khấn theo truyền thống văn hóa thờ cúng Việt nam như: cúng giỗ, cúng đất đai, văn khấn Thần Tài, văn khấn Mẹ Quan Âm,…

Cúng dường là gì và ý nghĩa của cúng dường trong Phật Giáo

Cúng dường

Cúng dường như thế nào là tùy tâm, tùy hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình, miễn sao trong tâm có Phật, trong tâm phát nguyện hướng thiện là được. Giá trị của việc cúng dường không đến từ của cải vật chất mà là đến từ tấm lòng. Nên mong rằng các tín đồ Phật Giáo đừng sử dụng việc cúng dường làm thước đo lòng thành kín với đức Phật.

Bài cúng và văn khấn về nhà mới (nhập trạch) chuẩn nhất 2023

Cách cúng về nhà mới (Lễ nhập trạch)

Lễ cúng về nhà mới (hay còn gọi là nghi lễ nhập trạch) là một nghi lễ cổ truyền, lâu đời tại Việt Nam. Nghi lễ này thường được thực hiện khi bạn chuyển đến một nơi ở mới. Hôm nay, hãy cùng Nhang Phúc Lộc tìm hiểu tường tận về cách thực hiện nghi lễ này nhé !!

Cách cúng xe mùng 2 & 16 chuẩn nhất 2021

Cách cúng xe

Theo quan niệm tâm linh, việc cúng xe ô tô hàng tháng giúp cho gia chủ di chuyển bằng xe được an toàn và bình an. Ngoài ra với chủ xe dùng xe để làm ăn kinh doanh thì sẽ thuận lợi, phát đạt, công việc phát triển theo cấp số nhân. Hôm nay, quý đọc giả hãy cùng Nhang Phúc Lộc tìm hiểu cách cúng xe vào mùng 2&16 như thế nào cho chuẩn nhé!!!

Top 5 điều cần biết về đức Phật Dược Sư

Ngày vía Đức Phật Dược Sư

Theo Phật Giáo tất cả chư Phật, Bồ Tát ứng thân thị hiện ra đời vì lòng thương cứu độ chúng sanh chìm đắm trong biển khổ sanh tử. Vì chúng sanh vô lượng vô biên nên chư Phật cũng thị hiện vô số, tùy theo nghiệp lực, căn tánh của chúng sanh mà các Ngài kiến tạo quốc độ và lập đại nguyện để giáo hóa, đưa chúng sanh thoát khỏi phiền não khổ đau, có đời sống an lạc tự tại. Đức Phật Dược Sư là 1 trong vô số chư Phật có quốc độ và hạnh nguyện riêng của mình.

Văn khấn phật chuẩn nhất 2023

Van-khan-phat

Theo phong tục tập quán cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn hoặc thờ phùng Phật tại nhà với mong muốn được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,… Những ước vọng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật. Hôm nay, Nhang Phúc Lộc xin được gợi ý cho các bạn một số bài văn khấn Phật giúp các bạn gửi gắm được những ước vọng của mình nhé!!!

Mâm lễ và văn khấn cúng đất đai và 04 điều cần lưu ý

Cung-dat-dai

Cúng đất đai là gì? Cúng đất đai vào ngày nào thì đẹp? Cách cúng đất đai nhà cửa như thế nào? Đọc bài văn khấn cúng đất đai như thế nào? Cúng đất đai là một việc rất quan trọng nhưng lại có rất ít người hiểu rõ được việc phải cúng thế nào cho đúng. Vậy nên, hôm nay hãy cùng với Nhang Phúc Lộc cùng tìm hiểu xem cúng đất đai thế nào cho chuẩn chỉ nhé!!

Tìm hiểu về Mẹ Quan Âm Bồ Tát. Cách cúng và văn khấn đầy đủ nhất 2023

cach-khan-cung-me-quan-am

Trong tín ngưỡng dân gian từ xưa đến nay, việc thờ cúng gia tiên, Thần Tài – Ông Địa hay Mẹ Quan Âm Bồ Tát đã trở thành những nét đặc trưng trong văn hóa người Việt. Mẹ Quan Âm Bồ Tát có vị trí quan trọng trong Phật giáo, nhất là Phật giáo Đại thừa. Ngoài các không gian chùa, tu viện, Mẹ Quan Âm cũng được nhiều Phật Tử thỉnh tượng về thờ tại gia. Nhưng lại rất ít người biết rõ cách cúng và khấn vái Mẹ Quan Âm Bồ Tát thế nào cho đúng nhất. Vậy nên hôm nay hãy cùng Nhang Phúc Lộc tìm hiểu tường tận nhé !!

Văn khấn gia tiên ngoài mộ trước ngày giỗ, ngày giỗ đầu, ngày giỗ thường đầy đủ nhất

Văn khấn gia tiên

Ở Việt Nam, tục lệ cúng giỗ ông bà, bố mẹ, tổ tiên là một trong những nét văn hóa rất đẹp được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác nhằm thể hiện lòng thành kính, hiếu thảo của con cháu. Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật thờ cúng thì những bài văn khấn ngày giỗ cũng có vai trò rất quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn những văn khấn gia tiên chuẩn nhất để bạn có thể tham khảo và áp dụng

Lễ cúng thất 49 ngày cần chuẩn bị gì cho ngoài mộ và trong nhà?

Cúng sao giải hạn

Tương truyền theo thuyết của Phật giáo, người đã chết sau khi trút hơi thở cuối cùng, hồn sẽ lìa khỏi xác. Lúc này, âm hồn của họ phải đi qua một điện lớn ở âm ty, trải qua 7 lần phán xét, mỗi lần kéo dài 7 ngày thành 49 ngày. Lễ cúng 49 ngày “ra đời” như một cột mốc quan trọng của người chết. Hôm nay, các bạn hãy cùng Nhang Phúc Lộc tìm hiểu về lễ cúng đặc biệc này nhé!!!

Lễ vật và các bài văn khấn rằm tháng 7 cổ truyền dễ nhớ

Lễ cúng giỗ đầu

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, rằm tháng 7 (còn có tên Tết Trung nguyên) là một trong hai ngày rằm lớn trong năm có ý nghĩa cúng lễ Vu Lan báo hiếu, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. Xem ngay cách chuẩn bị mâm cỗ và bài văn khấn rằm tháng 7 sao cho đầy cùng Nhang Phúc Lộc